PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT
TRƯỜNG MẪU GIÁO TUỔI XANH
Ở lứa tuổi mầm non, não bộ và thể chất của trẻ phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, trẻ cần rất nhiều năng lượng đảm bảo các hoạt động vui chơi, học tập ở trường. Do đó trẻ em trong độ tuổi mầm non rất cần được chăm sóc bởi một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Các bậc phụ huynh cần trang bị nhiều kiến thức để xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non đúng cách.
Nếu con người không được cung cấp đủ nước, sẽ dễ bị rối loạn chuyển hóa nước và điện giải. Trong trường hợp mất nước nhẹ, có thể dẫn tới đau đầu, cáu gắt, mệt mỏi, suy giảm nhận thức. Thế nhưng trường hợp ngược lại, nếu uống quá nhiều nước cũng làm nặng gánh cho tim và thận, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe.
Uống nước rất quan trọng nhưng cách uống càng quan trọng hơn. Vì sức khỏe của con cái, cha mẹ cần tìm hiểu cách uống nước phù hợp nhất.
Mưa làm dịu cái nóng oi ả của mùa hè, nhưng cũng là nỗi lo ngại của nhiều gia đình có trẻ nhỏ. Vì trẻ có hệ miễn dịch nhạy cảm và yếu, thường dễ bị ảnh hưởng bởi thời tiết thay đổi, nhất là khi mưa lạnh.Hằng năm, cứ vào mùa mưa, tại các bệnh viện và phòng khám nhi khoa, số lượng bệnh nhi tăng đáng kể. Nguy hiểm nhất là tình trạng nhiễm siêu vi đường hô hấp trên mũi và họng của trẻ. Vì vậy, cần chăm sóc trẻ chu đáo để hạn chế tối đa việc nhiễm bệnh.
Chế độ dinh dưỡng cho trẻ có vai trò rất quan trọng cho sự phát triển toàn diện của trẻ cả về thể chất và trí tuệ. Trẻ mầm non là giai đoạn tiền đề quyết định quan trọng đến toàn bộ sự phát triển chung của trẻ về sau.
"Trẻ em là nhóm đối tượng có nguy cơ bị lây nhiễm virus , dịch bệnh
Do đó, để đảm bảo sức khỏe, ngăn ngừa khả năng trẻ bị lây nhiễm virus, dịch bệnh, các bậc cha mẹ cần đặc biệt chú ý đến chế độ dinh dưỡng để tăng cường sức đề kháng, làm giảm nguy cơ lây nhiễm virus ở trẻ nhỏ.
Một số hóa chất được sử dụng để bảo quản, đóng gói và tăng cường thực phẩm có thể gây hại cho sức khỏe của trẻ em.Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học cho rằng những hóa chất được sử dụng để bảo quản, đóng gói và tăng cường thực phẩm có liên quan đến những thay đổi trong hệ thống hormon của trẻ em, chúng có thể làm thay đổi sự phát triển bình thường và tăng nguy cơ béo phì ở trẻ em.
Vấn đề trẻ còi xương chậm lớn, thậm chí là sút cân khiến cha mẹ đau đầu nhưng không biết phải làm sao để giúp bé tăng cân. Các mẹ nên nhớ một nguyên tắc “bất di bất dịch” trong việc cải thiện cân nặng của trẻ chính là cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết. Vậy, những nhóm thực phẩm nào sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất?
Nguồn thực phẩm có tác dụng chính trong việc tăng sức đề kháng, tạo hệ miễn dịch cho trẻ em. Các nguồn thực phẩm như thịt, cá, các loại hải sản, sữa chua, trái cây, rau xanh có tác dụng đề kháng cơ thể trẻ em khỏi các dịch bệnh, các bệnh về não, đường ruột…
Thời tiết mưa nắng thất thường làm cho trẻ dễ bị cảm cúm,ba mẹ hãy lên thực đơn thật khoa học với những điểm chính sau để giúp bé khỏe mạnh, nhanh khỏi bệnh nhé:
Vấn đề trẻ còi xương chậm lớn, thậm chí là sút cân khiến cha mẹ đau đầu nhưng không biết phải làm sao để giúp bé tăng cân. Các mẹ nên nhớ một nguyên tắc “bất di bất dịch” trong việc cải thiện cân nặng của trẻ chính là cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cần thiết. Vậy, những nhóm thực phẩm nào sẽ mang đến hiệu quả tốt nhất? Hãy cùng tham khảo những thông tin dưới đây nhé ba mẹ
Theo bác sỹ Hà Thị Việt Hòa, Phòng khám Dinh dưỡng, Trung tâm Y tế Dự phòng: “Thời tiết oi bức làm cho trẻ khó chịu, mệt mỏi và lười ăn hơn. Do đó, các bà mẹ cần đặc biệt quan tâm tới thực đơn dinh dưỡng của con mình trong thời điểm này”.
Thừa cân-béo phì (TC-BP) là sự tích tụ mỡ bất thường, vượt quá mức làm ảnh hưởng đến sức khỏe, TC-BP gặp cả nam và nữ và các lứa tuổi. Hiện nay, TC-BP ở trẻ em đang là vấn đề thách thức sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) năm 2016, có khoảng 41 triệu trẻ dưới 5 tuổi và 340 triệu trẻ em từ 5-19 tuổi bị TC-BP. Ở Việt Nam, tỷ lệ TC-BP có xu hướng tăng nhanh trong thập kỷ qua, đặt biệt là ở khu vực thành phố. Năm 1996 tỷ lệ trẻ em TC-BP tại Hà Nội và TP HCM là 12%, sau 13 năm (năm 2009) tỷ lệ này 43%. Kết quả điều tra năm 2014-2015, tỷ lệ trẻ béo phì ở TP HCM trên 50%, còn khu vực nội thành Hà Nội khoảng 41%.
Sự kết hợp thực phẩm (khi nấu cháo ăn dặm cho bé) chính là 1 nghệ thuật. Nếu chúng ta biết cách ghép cặp ăn ý thì các thực phẩm vào cơ thể con sẽ hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên nguồn dinh dưỡng vàng giúp bé lớn nhanh, khỏe mạnh. Làm được điều này cũng không khó chút nào, các bác sĩ đã liên kê chính xác 7 cặp thực phẩm ăn cùng nhau sẽ tốt nhất cho bé, các bạn chỉ cần nhanh tay lưu vào để áp dụng ngay từ hôm nay nhé!
Suy dinh dưỡng (SDD) là tình trạng cơ thể thiếu hụt về protein - năng lượng và các vi chất dinh dưỡng gây ra do giảm tiêu thụ thực phẩm và/hoặc do bệnh tật.
Thuật ngữ Suy dinh dưỡng thấp còi được sử dụng để mô tả tình trạng trẻ em không đạt được chiều cao theo độ tuổi, giới. Đây là thể SDD mạn tính, phản ánh sự tích luỹ lâu dài quá trình SDD và hoặc nhiễm khuẩn lặp đi lặp lại, và các thiếu hụt khác kéo dài qua nhiều thế hệ. SDD thấp còi thể hiện tình trạng không đạt được chiều cao tối đa theo di truyền.
Một nhóm bác sĩ nhi khoa cho biết, hóa chất được sử dụng để bảo quản, đóng gói và tăng cường thực phẩm có thể gây hại cho sức khỏe của trẻ em.
Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học cho rằng những hóa chất được sử dụng để bảo quản, đóng gói và tăng cường thực phẩm có liên quan đến những thay đổi trong hệ thống hormon của trẻ em, chúng có thể làm thay đổi sự phát triển bình thường và tăng nguy cơ béo phì ở trẻ em.
Tiến sĩ Leonardo Trasande, một nhà nghiên cứu sức khỏe môi trường thuộc trường Y khoa của Đại học New York, đồng thời là tác giả chính của nghiên cứu này cho biết, các hóa chất này ảnh hưởng đến sức khỏe của tất cả mọi người, nhưng có thể có tác động đặc biệt mạnh mẽ ở trẻ em, theo Healthday.
Một số thực phẩm và đồ uống không tốt cho sức khỏe của trẻ mầm non mà phụ huynh cần tránh cho trẻ
Ở lứa tuổi mầm non, não bộ và thể chất của trẻ phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, trẻ cần rất nhiều năng lượng đảm bảo các hoạt động vui chơi, học tập ở trường. Do đó trẻ em trong độ tuổi mầm non rất cần được chăm sóc bởi một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Các bậc phụ huynh cần trang bị nhiều kiến thức để xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non khoa học và đúng cách.
Ngày càng có nhiều bằng chứng khoa học cho rằng những hóa chất được sử dụng để bảo quản, đóng gói và tăng cường thực phẩm có liên quan đến những thay đổi trong hệ thống hormon của trẻ em, chúng có thể làm thay đổi sự phát triển bình thường và tăng nguy cơ béo phì ở trẻ em.
Ở lứa tuổi mầm non, não bộ và thể chất của trẻ phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, trẻ cần rất nhiều năng lượng đảm bảo các hoạt động vui chơi, học tập ở trường. Do đó trẻ em trong độ tuổi mầm non rất cần được chăm sóc bởi một chế độ dinh dưỡng đặc biệt. Các bậc phụ huynh cần trang bị nhiều kiến thức để xây dựng một chế độ dinh dưỡng cho trẻ mầm non khoa học và đúng cách.
Sáng: